Phí CFS đây là một khái niệm khá phổ biến trong lĩnh vực logistic xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có khá nhiều vấn đề thắc mắc như CFS là phí gì? Cách tính phí CLS, vai trò và lưu ý gì? Để giải đáp được mọi thắc mắc đó Nhật Minh Express sẽ trả lời bài viết dưới đây.
1. Tìm hiểu CFS là phí gì?
CLS viết tắt của từ gì? CFL viết tắt của cụm từ Content Freight Station để giải thích được CFS là phí gì phải giải thích với 3 định nghĩa như sau:
Định nghĩa khái niệm theo địa điểm: CFS là một cơ sở hoặc kho chứa hàng hóa nằm tại một cảng biển hoặc sân bay nơi hàng hóa được xếp dỡ hoặc tải lên các container để tiến hành quá trình gom hàng (consolidation) hoặc giải tán hàng (deconsolidation). FCL và LCL là 2 loại hàng trong xuất nhập khẩu trong đó LCL là hàng lẻ nhập kho CFS còn FCL là hàng container.
Định nghĩa khái niệm theo loại giấy chứng nhận: CFS còn được hiểu là giấy chứng nhận được lưu thông hàng hóa tự do trong nước.
Định nghĩa khái niệm theo chi phí: CFS là phí thực hiện khi xếp dỡ hàng hóa vào kho bãi chi tiết là các chi phí nâng, hạ chuyển hàng ra vào kho.
Nhật Minh Express có khá nhiều bài viết chia sẽ về các kiến thức về xuất nhập khẩu bạn có thể tham khảo dưới đây:
2. Vai trò của phí CFS
Bạn đã hiểu được phí CFS là gì vậy bạn đã biết vai trò của phí CFS là gì trong quy định về hóa đơn thương mại chưa. Vai trò của phí CFS trong lĩnh vực logistics xuất nhập khẩu là rất quan trọng và đóng góp vào quá trình vận chuyển và quản lý hàng hóa. Dưới đây là những vai trò chính của phí CFS.
CFS là phí là nguồn thu giúp phát triển ngân sách nhà nước
Phí CFS là một trong những nguồn thu quan trọng giúp phát triển ngân sách nhà nước. Khi hàng hóa được xử lý tại CFS, các cơ quan logistics và cảng vận tải sẽ thu phí cho dịch vụ này. Tổng số tiền thu được từ việc áp dụng phí CFS có thể đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách quốc gia hay cục thuế, hỗ trợ chính phủ thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng và các chương trình phát triển kinh tế và xã hội. Bên cạnh đó còn để chi trả sửa chữa các trang thiết bị máy móc tại kho cảng.
Phí CFS luôn tuân thủ và làm đúng theo quy định của pháp luật
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và logistics, các hoạt động liên quan đến thu phí và chi phí cần tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật. Phí CFS cũng không ngoại lệ, và các nhà cung cấp dịch vụ CFS phải tuân thủ chính sách giá và quy định do cơ quan chức năng địa phương hoặc quốc gia đề ra. Điều này đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong việc tính toán và thu phí, tránh những việc làm sai trái, gian lận, hay lợi dụng trong hoạt động kinh doanh.
3. Cách tính phí CFS
Khi tìm hiểu phí CFS là gì bạn phải biết cách tính phí CFS ra sao. Phí CFS sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Số lượng hàng hóa: Phí CFS sẽ phụ thuộc vào số lượng đơn hàng vận chuyển hàng hóa càng nhiều phí càng cao.
Kích thước và trọng lượng hàng hóa: Kích thước và trọng lượng của hàng hóa cũng ảnh hưởng đến phí CFS. CFS phải đảm bảo rằng hàng hóa được đóng gói và xếp dỡ đúng cách vào container, và việc xử lý hàng hóa lớn và nặng có thể đòi hỏi công sức và thiết bị đặc biệt, dẫn đến việc tính phí cao hơn.
Thời gian lưu trữ hàng hóa tại CFS cũng có thể ảnh hưởng đến phí CFS. Trong trường hợp hàng hóa được lưu trữ tại CFS trong một khoảng thời gian dài hơn dự kiến, phí CFS có thể tăng lên do chi phí bảo quản và quản lý hàng hóa.
Thời điểm vận chuyển: Một số thời điểm trong năm có nhu cầu vận chuyển tăng cao hơn, chẳng hạn như thời gian gần đến các ngày lễ, kỳ nghỉ, hoặc các sự kiện thương mại lớn đặc biệt là tháng 11 và 12. Trong những thời điểm như vậy, do nhu cầu vận chuyển tăng cao, phí CFS có thể được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thị trường.
Nếu bạn muốn chi phí CFS được tối ưu nhất thì hãy tham khảo ngay thông tin về hạch toán thuế xuất khẩu giúp việc kinh doanh trở nên đáng tin cậy hơn khi giao dịch.
3. Ai là người thu phí CFS?
Người thu phí ban đầu chính là cảng, vì kho CFS được quản lý và điều hành bởi cơ quan cảng. Thông thường, cảng sẽ thu phí từ các đại lý vận chuyển và đóng ghép hàng LCL (Less than Container Load) – khi hàng hóa từ nhiều nguồn gộp chung vào một container.
Đại lý vận chuyển, người đại diện cho chủ hàng, sẽ chịu trách nhiệm thu lại phí CFS từ chủ hàng. Phí CFS thường được thu tại cả đầu xuất khẩu và đầu nhập khẩu. Điều này có nghĩa là cả người xuất khẩu và người nhập khẩu đều cần đưa hàng LCL của họ vào kho CFS trước khi đóng hàng và rút hàng container LCL.
4. Mức thu phí CFS bao nhiêu?
Mức thu phí CFS sẽ dao động khoảng từ 16 đến 19$/cbm tùy thuộc vào những yếu tố như loại hàng, kích thước, trọng lượng hàng hóa.
Hy vọng những thông tin trên Nhật Minh Express đã chia sẻ về CFS là phí gì sẽ giúp bạn có nhiều kiến thức hơn trong lĩnh vực logistic này. Để cập nhật thêm những kiến thức mới về xuất nhập khẩu hãy lưu ngay website nhatminhexpress.com để cập nhật thêm nhiều kiến thức mới hoặc tham khảo dịch vụ vận chuyển hàng đi Mỹ tại chúng tôi nhé.
Tham khảo thêm về quản lý giao hàng quốc tế những thắc mắc thường gặp giúp giải đáp tường tận nhất về khúc mắt vấn đề khi lô hàng gặp rủi ro sự cố trong chuyến đi
Cao Nguyễn Quỳnh Phương với kinh nghiệm hơn 9 năm hoạt động trong lĩnh vực logistic, vận chuyển hàng đi quốc tế, chuyển tiền đi quốc tế. Hy vọng thông qua các bài viết của Quỳnh Phương sẽ giúp quý khách hàng có thêm nhiều thông tin bổ ích nhờ đó mà quý khách có thể lựa chọn được dịch vụ uy tín chất lượng.